⚠ Vui lòng bật JavaScript để có trải nghiệm tốt nhất trên website này!

Luận án Thạc sĩ: Đánh giá hàm lượng một số cation kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt khu vực Thạch Sơn – Lâm Thao – Phú Thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tửĐánh giá hàm lượng một số cation kim loại nặng trong nước thải và nước sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử

danh gia ham luong mot so cation kim loai nang trong nuoc thai va nuoc sinh hoat khu vuc thach son lam thao phu tho bang phuong phap pho hap thu nguyen tu
Miễn phí
Tác giả: Chưa cập nhật
Ngày: Trước 2025
Định dạng file: .PDF
Đánh giá post
3 lượt xem

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Một vài nét về khu vực nghiên cứu
1.1.1. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt ở Thạch Sơn
1.1.2. Những vấn đề về môi trường ở Thạch Sơn
1.1.3. Tình hình bệnh ung thư tại Thạch Sơn
1.2. Giới thiệu về đồng, mangan, chì và cadimi
1.2.1. Đồng
1.2.2. Mangan
1.2.3. Chì
1.2.4. Cadimi
1.3. Các phương pháp xác định một số kim loại nặng
1.3.1. Nhóm phương pháp phân tích công cụ
1.3.2. Nhóm phương pháp phân tích hóa học
Chương 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thực nghiệm
2.1.1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị máy móc
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Tiến hành phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa (F-AAS)
2.2.2. Xử lý kết quả thực nghiệm
2.2.3. Tiến hành lấy mẫu, bảo quản và xử lý mẫu
Chương 3: KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát các điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp (F-AAS) của đồng, chì, cadimi và mangan
3.1.1. Khảo sát các thông số của máy
3.1.2. Khảo sát các điều kiện nguyên tử hóa mẫu
3.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới phép đo
3.2.1. Ảnh hưởng các loại axit và nồng độ axit
3.2.2. Ảnh hưởng của các cation khác
3.3. Phạm vi tuyến tính của nồng độ các ion kim loại
3.4. Tổng hợp các điều kiện cơ bản của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn lửa trực tiếp xác định Cu, Pb, Cd, Mn
3.4. Đường chuẩn xác định đồng, chì, cadimi và mangan
3.4.1. Chuẩn bị dung dịch xây dựng đường chuẩn
3.4.2. Xây dựng đường chuẩn của đồng, chì, cadimi và mangan
3.5. Đánh giá sai số và độ lặp của phương pháp
3.6. Ứng dụng của phương pháp F-AAS để phân tích mẫu thực
3.6.1. Lấy mẫu và xử lí mẫu
3.6.2. Phương pháp xử lý kết quả
3.6.3. Kết quả phân tích mẫu thực
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO