⚠ Vui lòng bật JavaScript để có trải nghiệm tốt nhất trên website này!

Luận án Thạc sĩ: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường Trung học Phổ thôngSử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường Trung học Phổ thông

su dung phuong tien truc quan trong day hoc phuong phap toa do trong mat phang o truong trung hoc pho thong
Miễn phí
Tác giả: Chưa cập nhật
Ngày: Trước 2025
Định dạng file: .PDF
Đánh giá post
4 lượt xem

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
7. Đóng góp của luận văn
8. Cấu trúc của luận văn
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học
1.1.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.1.3. Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
1.2. Phương tiện trực quan trong dạy học
1.2.1. Vai trò phương tiện trực quan trong dạy học
1.2.1.1. Vai trò của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học
1.2.1.2. Chức năng của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học
1.2.2. Phân loại phương tiện trực quan trong dạy học
1.3. Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán
1.3.1. Quy trình sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán
1.3.2. Kỹ năng sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học toán
1.4. Thực trạng sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Hình học ở trường THPT
1.5. Kết luận chương 1
Chương 2. SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƯỜNG THPT
2.1. Khái quát nội dung, chương trình Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT
2.1.1. Nội dung chương trình Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT.
2.1.2. Một số lưu ý sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho HS THPT.
2.2. Sử dụng một số dạng phương tiện trực quan trong dạy học Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường THPT
2.2.1. Sử dụng phương tiện trực quan dạng mô hình thật
2.2.2. Sử dụng phương tiện trực quan dạng mô hình ảo
2.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan dạng ký hiệu toán học
2.2.4. Sử dụng phương tiện trực quan dạng hình vẽ
2.2.5. Sử dụng phương tiện trực quan dạng bản đồ tư duy
2.3. Kết luận chương 2
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích TN
3.2. Nội dung TN
3.3. Tổ chức TN
3.4. Kết quả TN
3.5. Kết luận chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC